Nghén nhiều khi mang thai có phải do thiếu kẽm?
Thứ ba, 14 Tháng 8 2018 15:10 Đăng ký để nhận thông tin
Kẽm rất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi nhưng số liệu từ Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ có thai là 80,3%. Việc thiếu kẽm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cả mẹ và con và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hiện tượng ốm nghén.
Mẹ bầu cần bao nhiêu kẽm trong thai kỳ?
Kẽm (Zn) đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các quá trình sinh hoá trong cơ thể. Kẽm giúp đảm bảo cân bằng hàm lượng đường trong máu, giảm tốc độ chuyển hóa của cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình phân chia và tổng hợp AND. Kẽm đặc biệt quan trọng đối với khả năng đề kháng cuả cơ thể.
Ở mỗi độ tuổi thì lại cần một lượng kẽm khác nhau, trong đó, các mẹ bầu cần nạp 11-12mg/ngày (mẹ bầu dưới 18 tuổi cần tăng lên 13mg/ngày).
Mẹ bầu không nhất thiết phải bổ sung mỗi ngày chính xác lượng kẽm kể trên, mà có thể cộng dồn lại vài ngày hoặc một tuần.
Mẹ bầu thiếu kẽm gây hậu quả gì?
Việc thiếu kẽm của mẹ bầu có thể bắt nguồn từ tình trạng ốm nghén, không ăn uống được gì ở những tháng đầu mang thai gây ra. Thiếu kẽm lại làm cho tình trạng nghén tăng lên, nôn ói, mệt mỏi nhiều… cứ như vậy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý rất khó gỡ ra được. Nghén lâu ngày có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của bào thai. Hơn nữa có thể còn làm giảm sự tích lũy năng lượng và các chất dinh dưỡng gây ra giảm tiết sữa mẹ sau sinh, mất sữa sớm (do không tích lũy năng lượng trước khi mang thai).
Nghén nặng là dấu hiệu mẹ bầu đang thiếu kẽm
Để phát hiện được tình trạng thiếu kẽm thì mẹ bầu cần theo dõi những dấu hiệu nghén để nhận biết như nghén nặng và giảm ăn kéo dài.
Ngoài việc dựa vào dấu hiệu nghén để nhận biết tình trạng thiếu kẽm, phụ nữ mang thai cần phải làm một số xét nghiệm (phân tích kẽm bằng cực phổ Polarography).
Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý trong thai kỳ
Kẽm rất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi nhưng nếu bổ sung kẽm quá nhiều hay quá ít đều sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con. Nếu bổ sung nhiều kẽm quá sẽ khiến mẹ bầu thường bị ớn lạnh, đau miệng và cổ họng, ợ hơi, buồn nôn, mệt mỏi.
Chính bởi tác hại của việc thừa, thiếu kẽm trong thai kỳ mà mẹ bầu nên nhớ bổ sung kẽm thật hợp lý với lượng 11-12mg/ngày nhé.
Mẹ có thể bổ sung bằng việc uống viên kẽm (nếu có sự đồng ý của bác sĩ) hoặc bổ sung một số loại thực phẩm giàu kẽm vào chế độ ăn hàng ngày như các loại hải sản, thịt nạc đỏ, gan bò, ngũ cốc thô (nguyên hạt), rau củ, rau lá xanh và trái cây.
Hiện nay công ty cổ phần Biolife đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm bổ sung kẽm hữu cơ tự nhiên từ mầm đậu xanh trong đó có sản phẩm dạng cốm phù hợp với trẻ em như Upkid Extra, tinh chất bột mầm Mom Like phù hợp cho các mẹ bầu và đang cho con bú. Sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ Bioenrich an toàn và dễ dàng hấp thu.
Mỗi lần, mẹ chỉ cần dùng 2 -3 thìa (thìa cà phê) bột mầm đậu xanh MOM LIKE pha với 200ml nước ấm, có thể sử dụng thay bữa sáng hoặc uống buổi tối trước khi đi ngủ đều được.
Liên hệ tổng đài 19002088 để được chuyên gia Biolife tư vấn và hướng dẫn liều trình phù hợp
Đặt mua online để được công ty hỗ trợ phí ship
- 27/08/2018 11:00 - Bên cạnh canxi và vitamin D3 đừng quên bổ sung kẽm cho bé
- 20/08/2018 00:00 - 'Kê đơn' cho bé chậm tăng cân, biếng ăn
- 17/08/2018 10:01 - Trẻ uống kẽm có giúp tăng chiều cao không?
- 17/08/2018 00:00 - Mầm đậu nành Evalike
- 14/08/2018 16:13 - 4 CÁCH PHA MẦM ĐẬU NÀNH EVALIKE NGON TUYỆT
- 13/08/2018 15:49 - Ngoài Viện Dinh Dưỡng, tôi có thể mua Upkid Extra ở đâu?
- 10/08/2018 11:39 - Hướng dẫn bổ sung kẽm hữu cơ Upkid extra cho trẻ biếng ăn
- 31/07/2018 16:11 - 6 công dụng chữa bệnh của đậu xanh
- 26/07/2018 08:33 - Tìm hiểu chất xơ FOS - Inulin
- 25/07/2018 16:38 - Nano Canxi Milk tăng chiều cao giai đoạn vàng thứ 2 ở trẻ